Wednesday, August 1, 2018

54 CÂU TRẮC NGHIỆM DƯỢC ĐỘNG HỌC ( THAM KHẢO)


1.     Nước  được vận chuyển qua màng tb nhờ cơ chế nào sau đây
a.     Khuếch tán qua lipid
b.    Khuếch tán nhờ chất mang
c.     Khuếch tán qua lỗ
d.    Vận chuyển nhờ họ ABC
2.    Sự khuếch tán thuốc  qua lớp lipid  lệ thuộc vào yếu tố nào
a.     Tính tan trong lipid
b.    Mức độ ion hóa
c.      Hệ số phân bố lipid -nước
d.    pH của phân tử thuốc
3.    glucose hấp thu qua màng tế bào ruột nhờ
a.     bơm
b.    đồng vận chuyển
c.     đối vận chuyển
d.    đơn vận chuyển
4.    vận chuyển thụ động gồm những cơ chế dưới đây, NGOẠI TRỪ
a.     Khuếch tán qua lipid
b.    Khuếch tán qua lỗ ( pore)
c.     Khuếch tán thuận tiện nhờ chất vận chuyển
d.    Bơm qua màng tế bào ( chủ động)
e.     Khuếch tán qua khoảng gian bào
5.    Phát biểu KHÔNG ĐÚNG  với khuếch tán thụ động
a.     Gradient nồng độ càng lớn thì tốc độ hấp thu càng lớn
b.    Bề mặt hấp thu càng lớn, tốc độ dòng thuốc càng lớn
c.     Hằng số khuếch tán tỉ lệ với nhiệt độ & tỉ lệ nghịch với kích thước  phân tử
d.    Hằng số khuếch tán tỉ lệ thuận với nhiệt độ trong khi hệ số tỉ lệ lipid – nước càng lớn càng làm giảm  sự hấp thu thuốc  (tỉ lệ lipid – nước càng lớn càng làm ↑sự hấp thu thuốc)
6.     Yếu tố nào KHÔNG ảnh hưởng đến sự hấp thu thuốc qua da
a.     Tá dược
b.    Độ dày lớp sừng
c.     Diện tích tiếp xúc
d.    Độ tuổi
e.    pH
7.    đặc tính của sự hấp thu thuốc qua đường tiêm, NGOẠI TRỪ
a.     SC hấp thu kém hơn IM
b.    IV hấp thu gần như trọn vẹn
c.     IM tiêm đau hơn SC ( SC đau hơn vì dưới da có nhiều dây tk hơn)
d.    IV cho tác dụng tức thời
8.    AUC có thể được hiểu là:
a.     Tốc độ hấp thu của thuốc
b.    Thời gian đạt nồng độ hấp thu tối đa
c.     Tỷ lệ thuốc được hấp thu
d.    Nồng độ hấp thu tối đa của thuốc
e.     Tổng lượng thuốc trong cơ thể
9.    Các phát biểu dưới đây về sự đào thải thuốc là đúng, NGOẠI TRỪ
a.     Phần lớn các thuốc hòa tan được trong nước sẽ đào thải qua thận
b.    Một số thuốc ó dạng RCOO- sẽ được bài tiết qua thận nhờ chất vận chuyển OAT
c.     Thuốc có chu kỳ gan ruột sẽ có thời gian tác động ngắn hơn thuốc không có chu kỳ này ( các thuốc này tích lũy trong cơ thể → kéo dài tác dụng )
d.    Thuốc sau khi liên hợp có trọng lượng phân tử cao sẽ bài tiết qua mật
e.     Thuốc không hấp thu qua đường tiêu hóa sẽ được bài tiết qua phân
10.                      Phát biểu đúng với tính chất ủa đường sử dụng thuốc, NGOẠI TRỪ
a.     Tiêm IV cho đáp ứng nhanh
b.    Bệnh nhân cần tỉnh táo khi uống
c.     Phải có kỹ thuật vô khuẩn khi tiêm bắp
d.    Tiêm SC có thể gây kích ứng tại chỗ
e.    Dạng xông hít vào tuần hoàn chung chậm nhất ( tương đương IM)
11-13 một thuốc có t1/2 = 6,93 giờ. Vd = 8 lít . tiêm truyền với vận tốc 10mg/ giờ hãy cho biết
11.                      Nồng độ thuốc trong huyết tương ở trạng thái cân bằng
a.     37,5mg/ L
b.   

Css = 5t1/2  =  5 x  6,93 giờ =      x 60 =       ( phút)
 
25mg/ L
c.     12,5mg/L
d.    6,25mg/L
e.     3,12mg/ lít
12.                     

Css =
 
Thời gian tiêm truyền tối thiểu để thuốc đạt nồng độ trạng thái cân bằng là bao nhiêu?
a.     7 giờ
b.    14 giờ
c.     21 giờ
d.    28 giờ
e.     42 giờ
13.                      Liều nạp  (IV) ban đầu để nồng độ thuốc trong huyết tương là 50mg/L
a.    


 
100mg
b.    250mg
c.     250mg
d.    500mg
e.    10mg
14-15 một thuốc được tiêm IV nhanh với liều 200mg. Phương trình sự giảm nồng độ  trong huyết tương như sau: C = 2,5 x e0,2314
14.                       Thể tích phân bố của thuốc này là:
a.    

 Vd =  
 
100 L
b.    500 L
c.     125 L
d.    80 L
15.                      Thời gian bán  thải của thuốc  là:
a.     9 giờ
b.    6 giờ
c.     3 giờ
d.    2,5 giờ
16.                      Trong công thức tính hệ số thanh thải creatinin ClCR  của bệnh nhân theo công thức Cockroft – gault hệ số hiệu chỉnh đối với bệnh nhân nữ là bao nhiêu
a.     0,15
b.    0,25
c.     0,65
d.    0,85
17.                      Một số bệnh lý có thể làm chức năng thận suy giảm, NGOẠI TRỪ
a.     Huyết áp thấp
b.    Đái tháo đường
c.     Vô niệu
d.    Phù thận
e.    Dị ứng thận
18.                      Khi chức năng thận của bệnh nhân bị suy giảm, quá trình dược động học nào sau đây bị ảnh hưởng
a.     Hấp thu
b.    Phân bố
c.     Chuyển hóa
d.    Thải trừ
e.     Phân ly
19.                      Phát biểu nào KHÔNG ĐÚNG về quá trình dược động học của thuốc trên bệnh nhân có chức năng thận bị suy giảm
a.    Suy thận không ảnh hưởng đến ái lực của thuốc với albumin.
b.    Suy thận dẫn đến  giảm liên kết giữa thuốc  & protein huyết tương
c.     Suy thận mạn làm ure bị phân cắt dẫn đến thay đổi độ hấp thu của thuốc
d.    Thuốc acid yếu gắn kết albumin ít với ái lực cao làm tăng thể tích phân bố
e.     Thuốc có tính kiềm gắn kết với albumin ít hoặc không  ảnh hưởng khi suy thận
20.                      Các thuốc sau đây  thải trừ chủ yếu qua thận, cần chú ý điều chỉnh liều trên bệnh nhân suy thận, NGOẠI TRỪ
a.     Penicillin
b.    Gentamycin
c.     Lincomycin
d.    Tetracyclin
e.    Clindamycin ( doxycycline,
21.                      Để có thế áp dụng toán đồ điều trị Bjomson điều chỉnh liều trên bệnh nhân suy thận cần thỏa mãn tất cả các điều kiện sau , NGOẠI TRỪ
a.     Dược động học của thuốc là tuyến tính
b.    Sự chuyển hóa & phân bố thuốc không bị biến đổi
c.     Lưu lượng tim không ảnh hưởng đến thông số dược động
d.    Chất chuyển hóa của thuốc không có hoạt tính or độc tính
e.    Chức năng gan ảnh hưởng đến thông số dược động như chức năng thận
22.                      Phát biều đúng với sinh lý ở người xơ gan nặng
a.     Lưu lượng máu ở gan tăng, chức năng tế bào gan giảm
b.    Lưu lượng máu ở gan tăng, chức năng tế bào gan tăng
c.     Lưu lượng máu ở gan giảm, chức năng tế bào gan giảm
d.    Lưu lượng máu ở gan không đổi, chức năng tế bào gan giảm
23.                      Đối với nhóm thuốc có hệ số lytrich gan cao ( EH  0,7 ), độ thanh lọc gan ClH thay đổi chủ yếu do yếu tố nào sau đây
a.    Lưu lượng máu đến gan ( QH)
b.    Thành phần thuốc tự do ( fH)
c.     Hoạt tính emzyme gan ( ClI)
d.    Khối lượng gan ( mH)
e.     Chỉ số trương lượng gan ( mH/ TLCT)
24.                      Đối với nhóm thuốc có hệ số ly trích gan cao EH  0,7 ), phát biểu nào đúng với thông số Vd
a.     Suy gan có thể làm Vd giảm, t1/2 giảm
b.    Suy gan có thể làm Vd giảm, t1/2 tăng
c.     Suy gan có thể làm Vd tăng, t1/2 giảm
d.    Suy gan có thể làm Vd tăng, t1/2 tăng
e.     Suy gan có thể làm Vd không đổi, t1/2 giảm
25.                      Thuốc nào sau đây không thuộc nhóm có hệ số ly trích gan cao ( EH  0,7 ), độ thanh lọc thuốc ở gan tùy thuộc lượng máu đến gan (propranolol
26.                      Pethidin, pentazocin, propoxyphen, morphin )
a.    Digitoxin
b.    Pethidin
c.     Pentazocin
d.    Propoxyphen
e.     morphin
27.                      Công thức nào  đúng để tính hệ số điều chỉnh liều
a.     .
b.    .
c.     .
d.    .
28.                      Chọn cách lý giải hiện tượng tăng hấp thu ampi ở trẻ sơ sinh
a.     pH dd trẻ sơ sinh cao nên thuốc  giảm bị phân hủy bởi acid dịch vị
b.    hệ vi khuẩn đường ruột còn non yếu nên giảm phân hủy thuốc
c.     thời gian lưu ở dạ dày dài hơn nên tăng hấp thu thuốc
d.    protein huyết tương còn non yếu nên tỉ lệ thuốc tự do trong máu cao
e.     hệ men chuyển hóa tại gan chưa hoàn thiện nện ít chuyển hóa thuốc
29.                      Ảnh hưởng các thuốc NSAIDS lên phụ nữ có thai
a.     gây dị tật thai
b.    gây chậm chuyển dạ
c.     gây nứt đốt sống thai nhi
d.     gây hen suyễn ở thai nhi
e.     Không gây ảnh hướng gì
30-39 Chọ sự thay đổi đặc điểm sinh lý của các đối tượng đặc biệt sau (  a = ↑     & b = ↓ )
Đối tượng
Đặc điểm
Trẻ sơ sinh
30.           pH dạ dày  (a = ↑)
31.           Thời gian lưu tại dạ dày  (a = ↑)
32.           Mức độ sừng hóa của da (b = ↓)
33.           Lưu lượng máu (a = ↑)
34.           Tỉ lệ albumin (b = ↓)
35.           Độ thanh lọc thuốc tại thận (b = ↓)
Phụ nữ có thai
36.           pH dạ dày  (a = ↑)
37.           Thời gian lưu tại dạ dày  (a = ↑)
38.           Tỉ lệ albumin (b = ↓)
39.           Nồng độ progesterone (a = ↑)
40-42
40.           Trẻ sơ sinh (a)
a.Không dùng thuốc
41.           Phụ nữ có thai ( d)
b.Hiệu chỉnh liều trong hầu hết các trường hợp theo hướng dẫn
42.           Bệnh nhân beo phì (b)
c. Hiệu chỉnh liều trong một số ít các trường hợp theo hướng dẫn

d. Hiệu chỉnh liều trong một số ít các trường hợp theo đáp ứng
43.                      Để tránh nguy cơ tương tác thuốc làm giảm hấp thu KHÔNG NÊN uống các KS nhóm tetracyclin, fluoquinolon với thức uống nào sau đây
a.    Sữa
b.    Cà phê
c.     Trà
d.    Rượu
e.     Nước trái cây
44.                      Các kim loại đa hóa trị có thể tạo phức chelate với hoạt chất nào sau đây
a.     Levocetizin
b.    Levodopa
c.     Levosulpirid
d.    Levotiracetam
e.     Không có tương tác với các thuốc nêu trên
45.                      Phối hợp thuốc levodopa /carpidopa với Fesulfate , có thể xảy ra tương tác với hệ  quả
a.     ↑ nồng độ levodopa
b.    ↑ nồng độ carbidopa
c.     ↑ nồng độ levodopa & carbidopa
d.    ↓ nồng độ levodopa & carbidopa
e.     Nồng độ levodopa & carbidopa không đổi
46.                      Khi vào cơ thể thuốc ở dạng nào có tác dụng dược lúy & có thể phân bố trong các mô của cơ thể
a.    Tự do
b.    Kết hợp protein
c.     Kết hợp glutathione
d.    Kết hợp glucuronic
47.                      Phenylbutazone có thể gây tương tác làm tăng nồng độ của warfarin theo cơ chế nào sau đây:
a.     làm thay đổi sự phân bố warfarin: cạnh tranh liên kết protein
b.    ức chế chuyển hóa warfarin qua CYP2C9
c.     có tính acid NSAIDs chuyển warfarin thành phân tử kém đào thải qua đường tiểu
d.    a & b đúng
48.                      khói thuốc lá or thức ăn nướng than củi (BBQ) có thể ảnh hưởng đến chuyển hóa cafein, theophylline qua cơ chế
a.    Cảm ứng CYP1A2
b.    Cảm ứng CYP2D6
c.     Cảm ứng CYP2C9
d.    Cảm ứng CYP2C19
e.     Cảm ứng CYP3A4
49.                      Các chất sau đây có thể làm tăng nồng độ warfarin trong máu do ức chế CYP2C9, NGOẠI TRỪ:
a.     Cimetidine
b.    Chloramphenicol
c.     Metronidazole
d.    Rifampicin
e.     Phenylbutazone
50.                      Phát biểu đúng về carbidopa
a.     Là tiền chất của dopamine
b.    Ngăn cản sự phóng  thích dopamine ngoại biên của levodopa
c.     Có thể đi qua hàng rào máu não
d.    Ít tương tác với Fe hơn levodopa
e.     Tác dụng lên bệnh Parkinson  hiệu quả hơn levodopa
51.                      Statin nào sau đây có nguy cơ tương tác với nước bưởi làm tăng nguy cơ tiêu cơ vân
a.    Lovastatin
b.    Fluvastatin
c.     Pitavastatin
d.    Pravastatin
e.     Rosuvastatin
52.                      KS nhóm macrolic nào sau đây có nguy cơ tương tác với ergotamine, NGOẠI TRỪ
a.    Azithromycin
b.    Clarithromycin
c.     Erythromycin
d.    Oleandomycin
e.     Troleandomycin
53.                      Các thuốc sau đây được xem là có khoảng trị liệu hẹp, NGOẠI TRỪ
a.     Lithium
b.    Phenytoin
c.     Ethosuximide
d.    Linezolid ( trị viêm phổi)
e.     methotrexate
54.                      đđ nào sau đây đúng với KS aminosid
a.     là ks diệt khuẩn phụ thuộc thời gian
b.    tan trong nước
c.     liên kết protein huyết tương 55%
d.    chỉ dùng IV


No comments:

Post a Comment